Công khai nội dung báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cơ sở Nhà máy Thực phẩm

Công khai nội dung báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở Nhà máy Công ty Cổ phần Thực phẩm Các sản phẩm thực phẩm đông lạnh, thực phẩm khô, Nhà máy có công suất 1.500 tấn sản ​phẩm /năm

Ngày đăng: 27-07-2024

58 lượt xem

MỤC LỤC

MỤC LỤC............................................................................................................. 1

DANH MỤC BẢNG............................................................................................ 5

DANH MỤC HÌNH............................................................................................. 6

CHƯƠNG 1.............................................................................................................................. 7

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ....................................................................................... 7

  1. Tên chủ cơ sở........................................................................................................................ 7

  2. Tên cơ sở............................................................................................................................... 7

  3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở đầu tư......................................................... 7

    1. Công suất hoạt động của cơ sở....................................................................................... 7

    2. Công nghệ sản xuất của cơ sở......................................................................................... 8

    3. Sản phẩm của cơ sở........................................................................................................ 21

  4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở................ 21

    1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở................................................ 21

    2. Nguồn cung cấp điện nước............................................................................................ 21

  5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở.......................................................................... 21

    1. Vị trí của cơ sở................................................................................................................ 21

    2. Tổng quan về hoạt động của cơ sở............................................................................... 22

      1. Các hạng mục công trình chính của Nhà máy......................................................... 23

      2. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường........................................................... 23

CHƯƠNG II................................................................... 24

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG.................... 24

  1. Sự phù hoạch của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường... 24

  2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường.................. 24

CHƯƠNG III............................................................................... 26

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ............... 26

  1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải.......................... 26

    1. Thu gom, thoát nước mưa.............................................................................................. 26

      1. Mô tả các thông số kỹ thuật cơ bản.......................................................................... 26

      2. Các biện pháp thu gom, thoát nước mưa khác........................................................ 26

  1. Xử lý nước thải........................................................................................... 27

    1. Mô tả từng công trình xử lý nước thải đã được xây dựng, lắp đặt hoặc hệ thống thiết bị xử lý nước thải đồng bộ, hợp khối....... 27

    2. Các biện pháp xử lý nước thải khác................................................. 31

  1. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải.................................................. 32

  2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường................................ 33

    1. Mô tả các công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường        33

    2. Chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường................................................... 33

      1. Đối với chất thải rắn sinh hoạt.................................................................................. 33

      2. Đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường.................................................... 33

    3. Biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường................................................. 33

  3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại............................................... 34

    1. Công trình lưu giữ chất thải nguy hại.......................................................................... 34

    2. Công trình xử lý chất thải nguy hại tự phát sinh tại cơ sở: không có...................... 35

    3. Chủng loại, tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở........................ 35

    4. Mô tả các biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại khác..................................... 35

  4. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung..................................................... 36

    1. Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung của cơ sở.......................... 36

    2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung của cơ sở...................... 36

  5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường....................................................... 36

    1. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với Trạm xử lý nước thải trong quá trình hoạt động.................. 36

    2. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với bụi, khí thải trong quá trình hoạt động: Không................. 37

    3. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn dầu và các công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác: Không.......... 37

    4. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác........................................... 37

      1. Vệ sinh và an toàn lao động...................................................................................... 37

      2. Các biện pháp phòng chống cháy nổ........................................................................ 37

      3. Kiểm soát sự cố rò rỉ hóa chất và an toàn tiếp xúc với hóa chất.......................... 38

  6. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường................. 38

  7. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp: Không thay đổi.. 38

  1. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học................ 38

CHƯƠNG IV..................................................................... 39

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG.............. 39

  1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải................................................ 39

  2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung.................................. 39

CHƯƠNG V...................................................................... 41

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ........................ 41

  1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải............................. 41

    1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải sau xử lý................. 41

    2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước mặt khu vực nguồn tiếp nhận nước thải        43

CHƯƠNG VI.................................................. 45

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ.................. 45

  1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải..................... 45

  2. Chương trình quan trắc chất thải..................................................... 45

    1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ.................................... 45

CHƯƠNG VII..................................................................... 46

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 46

CHƯƠNG VIII............................................................... 47

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ............................................................. 47

  1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường....... 47

  2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan...... 47

PHỤ LỤC BÁO CÁO........................................... 49

CHƯƠNG 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1.Tên chủ cơ sở

Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Thực phẩm .....

Địa chỉ: ............, xã Vĩnh Lương, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Người đại diện theo pháp luật: ..........

Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị. - Điện thoại: .........    Fax: .........

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần mã số ......., đăng ký lần đầu ngày 11/11/2015 và thay đổi lần thứ 5 ngày 25/01/2022.

2.Tên cơ sở

Tên cơ sở: Nhà máy Công ty Cổ phần Thực phẩm ......

Địa điểm cơ sở: ........., xã Vĩnh Lương, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

- Các giấy phép môi trường thành phần của Cơ sở từ năm 2013 đến nay:

+ Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết số 76/QĐ-STNMT ngày 19/03/2013 của Sở Tài nguyên và Môi trường cấp cho Công ty Cổ phần .............

+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất, cấp lại lần 1 số 1803/QĐ-UBND ngày 27/06/2017 của UBND tỉnh Khánh Hòa cho Công ty Cổ phần Thực phẩm Tashun với tổng lượng nước khai thác 180 m3/ngày đêm và thời hạn 7 năm.

+ Giấy chứng nhận số 145/QĐ-STNMT ngày 30/04/2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường cấp cho Công ty Cổ phần ............. đã hoàn thành việc thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường theo Quyết định số 56/QĐ-UBND ngày 09/01/2012 của của UBND tỉnh Khánh Hòa.

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, cấp gia hạn lần 1 cho Công ty Cổ phần Thực phẩm........ số 572/QĐ-UBND ngày 19/03/2020 của UBND tỉnh Khánh Hòa với lưu lượng nước thải lớn nhất 50 m3/ngày đêm.

- Quy mô của cơ sở: Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về luật đầu tư công thì cơ sở thuộc nhóm B.

3.Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở đầu tư

3.1.Công suất hoạt động của cơ sở

Nhà máy có công suất 1.500 tấn sản phẩm /năm

3.2.Công nghệ sản xuất của cơ sở

- Công nghệ sản xuất hải sản đông lạnh:

Hình 1.1. Công nghệ sản xuất hải sản đông lạnh

Thuyết minh quy trình:

Tiếp nhận nguyên liệu

Nhận nguyên liệu cá ghim. Nguyên liệu cá tiếp nhận phải đạt yêu cầu về cảm quan: mắt trong, sáng không bị đỏ, mang cá có màu đỏ tươi và da còn nhớt không có mùi hôi chua, da cá phải căng, cơ thịt có độ đàn hồi tốt, cơ thịt săn chắc. Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) tiến hành kiểm tra chất lượng cá.

Chỉ nhận những lô nguyên liệu đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Chủ hàng đã có tên trong danh sách đại lý cung cấp cho Công ty.

+ Có hợp đồng cam kết với công ty về vận chuyển và bảo quản (cam kết với Công ty về không sử dụng kháng sinh cấm và hóa chất bảo quản trong bảo quản nguyên liệu).

+ Kiểm tra điều kiện bảo quản và vận chuyển đạt yêu cầu.

+ Kiểm tra chất lượng cảm quan bằng cách quan sát như sau: tươi tốt, tỉ lệ đạt yêu cầu ³ 90%.

Sau khi kiểm tra các chỉ tiêu trên đạt yêu cầu thì mới đưa cá vào sọt lớn để cân, mỗi sọt £ 20 Kg.

Thời gian tiếp nhận £ 30 phút/tấn.

Các thao tác tiếp nhận phải nhanh gọn, không để ứ đọng nguyên liệu.

Bảo quản: Nếu lượng nguyên liệu quá nhiều sản xuất không kịp thì được bảo quản trong thùng cách nhiệt có lỗ thoát nước. Cách bảo quản: cứ 1 lớp cá : 1 lớp đá vảy (tỷ lệ 1:1), sao cho nhiệt độ bảo quản £ 40C, thời gian £ 6 giờ.

Rửa 1

Phải rửa sạch trên da cá, thao tác phải nhanh gọn không làm dập bụng, rách mang và trầy xước, bong tróc da cá.

Nguyên liệu phải được rửa sạch bằng nước lạnh sạch, nhiệt độ nước rửa £ 60C, mỗi sọt không quá 20 Kg. Thay nước sau 9 lần rửa và khi cần thiết.

Tiếp nhận phục vụ đổ cá ra két (sọt) đựng để trên giá ráo nước trước khi cân nhập xưởng. Thao tác phải nhanh gọn, chính xác tránh làm ứ đọng bán thành phẩm.

Sơ chế

Cá được đem đi cắt đầu, lột da và làm sạch nội tạng. Quá trình này được thực hiện trên bàn.

Công nhân tiến hành cắt đầu, lột da, làm sạch nội tạng và rửa cá qua thau nước đá lạnh sạch rồi bỏ vào sọt đem đi bảo quản ở nhiệt độ ≤ 60C.

Rửa 2

Cá sau khi sơ chế phải được rửa trong nước sạch, nhiệt độ nước rửa ≤ 60C.

Chuẩn bị thùng nước rửa lạnh sạch, nhiệt độ nước rửa £ 60C. Rửa các sọt cá qua thùng nước này, mỗi sọt không quá 15 Kg, dùng tay gạt tạp chất và bọt bẩn ra ngoài. Thay nước sau 9 lần rửa hoặc khi cần thiết.

Thao tác phải nhanh gọn, chính xác tránh làm ứ đọng bán thành phẩm.

Xếp khuôn

Cá sau khi rửa và làm ráo thì tiến hành xếp lên khuôn. Trình tự thao tác xếp khuôn như sau: lót tấm PE dưới đáy khuôn rồi xếp cá (kiểu mái ngói). Cứ một lớp PE: một lớp cá cho đếp khi đầy khuôn sau đó phủ tấm PE lại.

Trong suốt quá trình phải đảm bảo nhiệt độ bán thành phẩm ≤ 60C.

Yêu cầu: thao tác phải nhanh gọn, chính xác tránh làm ứ đọng trên dây chuyền sản xuất.

Khi xếp cá vào khuôn, đặt cá nằm dọc theo khuôn, vuốt thẳng cá và để gọn đuôi vào khuôn.

Tiền đông

Lượng bán thành phẩm lên khuôn còn ít chưa đủ tủ phải đem đi chờ đông trong kho tiền đông, nhiệt độ kho -40C ÷ 40C. Thời gian không quá 4 giờ.

Thao tác công nhân phải nhanh gọn, chính xác. Tránh làm ứ đọng bán thành phẩm.

Cấp đông – Ra đông

Bán thành phẩm được cấp tủ đông tiếp xúc hoặc đông gió cụ thể như sau:

+ Cấp đông sản phẩm bằng tủ đông tiếp xúc, tủ đông gió: Nhiệt độ tủ phải đạt ≤ -180C, trước khi đưa bán thành phẩm vào cấp đông.

Yêu cầu: Thời gian cấp đông ≤ 4h.

Nhiệt độ trung tâm sản phẩm phải đạt: T0ttsp≤ -180C.

+ Bán thành phẩm phải được cấp đông nhanh, không để ứ đọng bán thành phẩm.

+ Bán thành phẩm sau khi cấp đông thì tiến hành ra đông tách khuôn. Ra đông tách khuôn phải nhanh, gọn, thao tác nhẹ nhàng tránh làm mềm, nứt, gãy sản phẩm. (Thời gian ≤ 30’).

Bao gói - Đóng thùng

Kiểm tra ngoại quan trước khi bao gói. Bán thành phẩm được bao gói trong túi PE và cột chặt miệng túi.

Đóng thùng: Công nhân tiến hành xếp cá đã bao gói vào thùng carton. Đóng thùng: 10 Kg/Carton, theo yêu cầu của khách hàng.

Dán băng keo thùng.

Bảo quản

Thành phẩm sau khi đóng thùng được chuyển vào kho lạnh để bảo quản, nhiệt độ kho bảo quản: T0kho £ -180C, thời gian bảo quản không quá 12 tháng.

- Công nghệ sản xuất nông sản đông lạnh:

Hình 1.2. Công nghệ sản xuất nông sản đông lạnh.

Thuyết minh quy trình:

Bảng 1.1. Tóm tắt sơ đồ quy trình sản xuất nông sản đông lạnh

Công đoạn

Thông số

Diễn giải

 

 

 

 

 

 

 

 

TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU

  • Đánh giá cảm quan theo Tiêu chuẩn chất lượng của công ty.
  • Điều kiện vận chuyển và bảo quản theo cam kết của nhà cung cấp với công ty.
  • Thời gian tiếp nhận £

30 phút/tấn.

Tần suất giám sát 2 giờ/lần.

  • Nông sản được vận chuyển đến nhà máy bằng phương tiện có mui bạt che chắn cẩn thận, khô sạch và không có mùi lạ.
  • Nông sản được bao gói bằng túi PE, trọng lượng là 5 kg – 10 kg/ túi. KCS công đoạn tiếp nhận nguyên liệu tiến hành đánh giá và kiểm tra chất lượng bằng phương pháp cảm quan theo tiêu chuẩn chất lượng đầu vào của nguyên liệu nông sản.
  • Chỉ nhận những lô nguyên liệu đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Chủ hàng đã có tên trong danh sách cơ sở cung cấp nông sản cho Công ty.

+ Đạt tiêu chuẩn cảm quan theo Tiêu chuẩn chất lượng của công ty.

+ Kiểm tra điều kiện bảo quản và vận chuyển đạt yêu cầu.

 

 

 

 

 

RỬA

  • Nhiệt độ nước rửa ≤ 6⁰ C
  • Mỗi sọt rửa không quá 10 kg.
  • Thay nước sau 9 lần hoặc khi cần thiết.

Tần suất giám sát 2h/lần

  • Nông sản sau tiếp nhận phải được rửa sạch bụi bẩn bằng nước lạnh sạch, nhiệt độ nước rửa

£ 60C.

  • Rửa sạch trên vỏ quả, thao tác nhẹ nhàng, tránh làm dập quả.
  • Mỗi sọt không quá 10 Kg. Thay nước sau 9 lần rửa và khi cần thiết.

Sau khi rửa, xếp đều vào sọt, để nghiêng, ráo nước.

Ủ CHÍN

(Tùy theo từng sản phẩm)

Thời gian ủ ≤ 24 giờ

  • Tùy theo từng sản phẩm cần ủ chín hoặc không cần ủ mà chế biên ngày sau khi rửa.
  • Sau khi ráo nước, phủ một lớp PE lên bên trên để chín tự nhiên ở nhiệt độ phòng.

Thời gian ủ chín: không quá 24 giờ.

 

 

 

 

 

 

CHẾ BIẾN

- Quy cách theo yêu càu của khách hàng.

Tần suất giám sát 2h/lần.

  • Chọn nhứng quả bơ chín đạt yêu cầu tiến hành chế biến theo các bước sau:
  • Bổ đôi, lột vỏ, bỏ hạt.
  • Nông sản cắt theo 3 dạng:

+ Cắt phần đầu, cắt kiểu chuyên dùng.

+ Cắt phần đuôi (nếu có xơ, chỉ), cắt kiểu chuyên dùng.

+ Cắt phần thân (chín đạt), để nguyên miếng khi nào làm bếp tự cắt sẽ an toàn cho xưởng, vào bao bì dễ hơn và không bị dính lem vành bị hoặc mình cắt sẵn dài 7-8cm, ngang 1,5 cm – dùng làm salad và quầy Sushi .

 

 

BAO GÓI

- HCK

- Trọng lượng : 1 kg/túi Tần suất giám sát 2 giờ

/lần

  • Xếp các miếng đã cắt theo quy cách vào túi PE.
  • Trọng lượng 1 kg/túi
  • Thao tác nhẹ nhàng, tránh làm nát miếng.

Hút chân không nhẹ, yêu cầu mí hàn kín, chắc, thẳng, đẹp mắt.

 

 

TIỀN ĐÔNG

  • Nhiệt độ kho -5ºC ÷ 0ºC
  • Thời gian không quá 4 giờ.

Tần suất giám sát 1 giờ/lần.

Lượng bán thành phẩm chờ đông còn ít chưa đủ tủ phải đem đi chờ đông trong kho tiền đông, nhiệt độ kho -5ºC ÷ 0ºC, thời gian không quá 4 giờ.

 

 

 

 

CẤP ĐÔNG – RA ĐÔNG

 

  • Nhiệt độ tủ đông IQF

≤ - 44ºC

  • Nhiệt độ tủ đông tiếp xúc, tủ đông gió ≤ - 380C
  • Thời gian cấp đông không quá 4 giờ
  • Nhiệt độ trung tâm sản phẩm ≤ -180C.

Sản phẩm được cấp đông tủ IQF hoặc tủ đông tiếp xúc, đông gió cụ thể như sau:

+ Cấp đông sản phẩm bằng tủ đông IQF: Nhiệt độ tủ phải đạt ≤ - 440C, trước khi đưa bán thành phẩm vào cấp đông.

+ Cấp đông sản phẩm bằng tủ đông tiếp xúc, tủ đông gió: Nhiệt độ tủ phải đạt ≤ -380C, trước khi đưa bán thành phẩm vào cấp đông.

- Yêu cầu:

+ Thời gian cấp đông theo thông số kỹ thuật quy định và ≤ 4h.

 

Tần suất giám sát 2 giờ/lần.

+Nhiệt độ trung tâm sản phẩm phải đạt: T0ttsp≤

-180C.

Rã đông phải nhanh, gọn, sạch, thao tác nhẹ nhàng tránh làm mềm, gãy, vỡ sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

DÒ KIM LOẠI

- Mẫu thử: Fe 2,0 mm, Sus 304 2,5 mm.

Tần suất test máy: đầu ca, 2 giờ/ lần, cuối ca và khi cần thiết.

  • Bán thành phẩm được đưa qua máy dò kim loại để kiểm tra có mảnh kim loại dính vào không nhằm loại trừ khả năng nhiễm kim loại vào sản phẩm. Sau đó kiểm hàng kiểm tra sản phẩm lần cuối trước khi đóng thùng – bảo quản.
  • Vận hành máy dò kim loại: Bật công tắc nguồn à nạp thông số dữ liệu sản phẩm à chọn chế độ dò à dùng mẫu thử (Fe 2,0 mm; SUS 304 2,5 mm) để test máy (theo yêu cầu của khách hàng) à Chạy mẫu thử Fe và SUS 304 với sản phẩm à tiến hành cho sản phẩm qua máy dò.

Tần suất test máy: đầu ca, 2 giờ/ lần, cuối ca và khi cần thiết.

ĐÓNG THÙNG - BẢO QUẢN

  • Nhiệt độ kho £ -180C
  • Tần suất giám sát 2 giờ/lần.

Thời gian bảo quản £

12tháng.

- Thành phẩm đóng 5 túi/thùng = 5 kg/Carton.

Sau đó chuyển vào kho lạnh để bảo quản, nhiệt độ £ -180C, thời gian bảo quản không quá 12 tháng.

- Công nghệ sản xuất hải sản khô:

Hình 1.3. Công nghệ sản xuất hải sản khô

Thuyết minh quy trình:

Bảng 1.2. Tóm tắt sơ đồ quy trình sản xuất hải sản khô

CÔNG ĐOẠN

THÔNG SỐ

KỸ THUẬT

DIỄN GIẢI

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU

  • Mỗi sọt cá tiếp nhận ≤ 20 kg.
  • Thời gian tiếp nhận ≤ 30 phút/tấn.
  • Nhiệt độ nguyên liệu đảm bảo ≤ 40C, thời gian ≤ 6 giờ.
  • Tần suất giám sát 2 giờ/lần.
  1. Nguyên liệu dạng nguyên con:

- Nguyên liệu cá ghim nguyên con được vận chuyển về phân xưởng hàng khô của nhà máy bằng xe lạnh với nhiệt độ bảo quản ≤ 4ºC. KCS tiến hành kiểm tra chất lượng cá phải đạt về cảm quan: mắt trong, sáng không bị đỏ, mang cá có màu đỏ tươi và da còn nhớt không có mùi hồi chua, da cá phải căng, cơ thịt có độ đàn hồi tốt, cơ thịt săn chắc.

  1. Nguyên liệu dạng BTP
  • Nguyên liệu cá ghim (dạng BTP) được vận chuyển đến khu vực tiếp nhận hàng khô của nhà máy bằng xe lạnh với nhiệt độ bảo quản

≤ 4ºC. KCS tiến hành kiểm tra chất lượng cá phải đạt về cảm quan: Cá phải tươi, sáng tự nhiên, sạch da, nội tạng, không còn đầu và không lẫn các tạp chất khác.

  • Mỗi sọt cá tiếp nhận ≤ 20 kg.
  • Thời gian tiếp nhận ≤ 30 phút/tấn.
  • Bảo quản: cứ 1 lớp cá : 1 lớp đá vảy (tỷ lệ 1:1) sao cho nhiệt độ nguyên liệu đảm bảo ≤ 40C, thời gian ≤ 6 giờ.

 

 

 

 

 

 

RỬA 1

  • Nồng độ Chlorine trong nước rửa : 100 ppm
  • Nhiệt độ nước rửa ≤ 6ºC.
  • Thay nước sau 3 lần rửa và khi cần thiết.
  • Tần suất giám sát 2 giờ/ lần
  • Rửa sạch trên da cá, thao tác phải nhanh gọn không làm dập bụng, rách mang và trầy xước, bong tróc da cá.
  • Rửa bằng dung dịch Chlorine 100 ppm sau đó rửa lại bằng nước lạnh sạch, nhiệt độ nước rửa ≤ 6ºC, mỗi sọt không quá 20 kg.
  • Châm thêm Chlorine theo đúng quy định sau mỗi lần rửa, Thay nước sau 3 lần rửa và khi cần thiết.

 

 

- Tháo tác phải nhanh gọn, chính xác tránh làm ứ đọng bán thành phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

SƠ CHẾ - RỬA 2

  • Nhiệt độ bảo quản BTP ≤ 6ºC.
  • Nồng     độ   Chlorine trong nước rửa : 50 ppm
  • Nhiệt độ nước rửa ≤ 6ºC
  • Thay nước sau 3 lần rửa hoặc khi cần thiết.
  • Tần suất giám sát: 2 giờ / lần
  • Cá được đem đi cắt đầu, lột da và làm sạch nội tạng. Quá trình này được thực hiện trên bàn.
  • Công nhân tiến hành cắt đầu, lột da, làm sạch nội tạng
  • Rửa BTP được rửa bằng dung dịch Chlorine 50 ppm, sau đó rửa lại bằng nước sạch, Nhiệt độ nước rửa ≤ 6ºC.
  • Châm thêm Chlorine theo đúng quy định sau mỗi lần rửa, Thay nước sau 3 lần rửa và khi cần thiết
  • Rửa các sọt cá qua thùng nước, dùng tay gạt tạp chất và bọt bẩn ra ngoài.
  • Nhiệt độ bảo quản BTP ≤ 6ºC

 

 

 

 

 

 

XỬ LÝ

  • Nhiệt độ trong quá trình xử lý luôn duy trì

≤ 14ºC

  • Thời gian thay nước: 30 – 40 phút/ lần
  • Thời gian khuấy đảo: 2 – 4 giờ
  • Tần suất giám sát 2 giờ/lần
  • BTP sau khi tiếp nhận hoặc qua sơ chế được đổ vào thùng nước lạnh sạch có cánh khuấy, khuấy đảo liên tục và luôn duy trì nhiệt độ ≤ 140C
  • Cứ sau 30 đến 40 phút/ lần thay nước. Bởi vì sau 1 thời gian khuấy đảo thì nước máu, nhớt cá sẽ thoát ra ngoài theo thời gian khuấy đảo.
  • Thời gian khuấy đảo từ 2 - 4 giờ (theo đánh giá của KCS công đoạn) thì đạt yêu cầu ở công đoạn này.

 

 

 

 

FILLET

  • Nhiệt độ bảo quản ≤ 6 ºC
  • Tần suất giám sát 2 giờ/ lần
  • Tại công đoạn này ta chỉ fillet thành 2 miếng nhưng dính liền nhau.
  • Dùng dao lạng đều miếng cá từ chỗ dày xuống đến chỗ mỏng nhất thì dừng lại.
  • Thao tác công nhân phải nhanh, gọn và chính xác. Tránh làm rách miếng cá.
  • Nhiệt độ bao quản BTP ≤ 6 ºC

 

 

 

TẨM    GIA VỊ

  • Tỷ lệ các thành phần gia vị theo quy định
  • Nhiệt độ bao quản BTP ≤ 6 ºC
  • Tần suất giám sát 2 giờ/lần
  • Tiến hành cân 100 kg cá cho gia vị theo tỷ lệ qui định rồi cho vào máy đảo trộn cho đến khi gia vị ngấm đều vào cá thì dừng lại.
  • Tỷ lệ gia vị so với cá: Đường, Muối, Bột Ngọt được phối trộn trước theo bảng tỷ lệ phối trộn gia vị đính kèm rồi phối trộn vào BTP cá
  • Nhiệt độ bao quản BTP ≤ 6 ºC

 

BẢO QUẢN LẠNH

  • Nhiệt độ kho tiền đông    -40C ÷ 00C, thời gian ≤ 24 giờ.
  • Tần suất giám sát 2 giờ/lần

- Sau khi tẩm gia vị cho vào túi PE cột lại và đặt lên khuôn (30x80)cm đưa lên xe đem đi bảo quản trong kho tiền đông (nhiệt độ kho từ

-4 ÷ 0ºC). Thời gian bảo quản lạnh cá không quá 24 giờ trước khi đem đi phơi hoặc sấy

 

 

 

 

 

XẾP VỈ

  • Khối lượng xếp vỉ:

≤ 4kg/vỉ

  • Tần suất giám sát 2 giờ/lần
  • Công nhân tiến hành cân BTP tẩm vào sọt

≤ 20 kg/lần , 3 người xếp 1 vỉ, lấy từng miếng cá xếp lên vỉ sao cho miếng cá xòe ra, không dính nhau.

  • Xếp vỉ xong tiến hành dùng tay vuốt để tạo độ bóng. KCS kiểm tra lại trước khi đưa ra phơi hoặc sấy. BTP trong quá trình xếp vỉ luôn duy trì nhiệt độ ≤ 14 0C .
  • Sọt BTP cân để xếp vỉ ≤ 30 phút.

 

 

 

 

 

 

 

PHƠI SẤY – GỠ CÁ

 

  • Độ ẩm 17% ± 2 hoặc 26 ÷ 30 % ẩm tùy theo yêu cầu của khách hàng.
  • Nhiệt độ bảo quản - 40C ÷ 00C
  • Tần suất giám sát 1 giờ/lần

Cá sau khi xếp vỉ thì chuyển sang công đoạn làm khô đến khi đạt độ ẩm 17% ± 2 hoặc 26

÷ 30 % ẩm tùy theo yêu cầu của khách hàng. Các phương pháp làm khô như sau:

+ Phương pháp 1: Phơi nắng khoảng 8 giờ nhiệt độ khoảng 32 - 400C cho đến khi sản phẩm đạt 17% ± 2 hoặc 26 ÷ 30 % ẩm thì gỡ cá (hoặc chuyển vào kho tiền đông để bảo quản (nhiệt độ bảo quản từ - 4 đến 00C, sáng hôm sau gỡ cá).

+ Phương pháp 2: Kết hợp phơi nắng 2 giai đoạn như sau: Phơi nắng khoảng 9 giờ nhiệt độ khoảng 30-40 0C chuyển vào kho tiền

đông để bảo quản (nhiệt độ bảo quản từ - 4

 

 


  • Công nhân tiến hành cân cá theo trọng lượng quy định trong từng rổ (đã trừ rổ) trên cân điện tử
  • Đóng gói (loại 500g/PE bag) hoặc đóng xá 10 ÷ 20 kg xếp vào túi PE/carton (theo yêu cầu của khách hàng). Sau đó hàn miệng túi

 

 

 

 

 

 

       KIM LOẠI

- Sử dụng mẫu thử Fe

1.2 mm, SUS 304 2.0

mm

- Tần suất giám sát: Đầu ca, 1 giờ/ lần , cuối ca và khi cần thiết.

  • BTP được đưa qua máy dò kim loại, nhằm loại trừ khả năng nhiễm kim loại vào sản phẩm. Sau đó công nhân kiểm tra sản phẩm lần cuối trước khi đóng thùng – bảo quản.
  • Vận hành máy dò kim loại: Bật công tắc nguồn à nạp thông số dữ liệu sản phẩm à chọn chế độ dò à dùng mẫu thử Fe 1.2 mm, SUS 304 2.0 mm, để test máy (theo yêu cầu của khách hàng) à Chạy mẫu thử Fe, SUS 304 với sản phẩm à tiến hành cho sản phẩm qua máy dò.
  • Thời gian kiểm tra máy: đầu ca, 1 giờ/ lần, cuối ca và khi cần thiết.

 

- Đóng thùng:

  • Công nhân tiến hành xếp cá trực tiếp vào thùng carton có bao PE lót đáy đối với hàng đóng xá 10 ÷ 20 kg /Ctn ( theo yêu cầu của khách hàng )
  • Đối với sản phẩm dạng bao gói: 500 g/ túi in * 10 túi) / thùng carton nhỏ * 02 thùng carton nhỏ/ thùng carton lớn) – theo yêu cầu của khách hàng) . Sau đó dán băng keo thùng
  • Đưa sản phẩm vào kho bảo quản, nhiệt độ kho bảo quản: To  ≤ -140C.

(kho)

  • Thời gian bảo quản sản phẩm không quá 12 tháng.

 

+ Đóng xá: 10 ÷ 20 kg

 

/Ctn

 

+ Bao gói: 500 g/ túi in

ĐÓNG THÙNG     - BẢO QUẢN

* 10 túi) / thùng carton nhỏ * 02 thùng carton nhỏ/ thùng carton lớn) – theo yêu cầu của

khách hàng)

 

- Nhiệt độ kho £ -140C

 

- Thời gian £ 12 tháng

 

- Tần suất giám sát 2

 

giờ/lần.

3.3.Sản phẩm của cơ sở:

Các sản phẩm thực phẩm đông lạnh, thực phẩm khô.

4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1.Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của cơ sở

Dự toán khối lượng nguyên nhiên vật liệu, hóa chất như bảng sau:

Bảng 1.3. Dự toán khối lượng nguyên nhiên vật liệu, hóa chất

STT

Nguyên liệu

Đơn vị

Số lượng

1

Hải sản các loại và Nguyên phụ liệu đường, muối, bột ngọt, …

kg/ năm

1.130.00

2

Nông sản các loại Nguyên phụ liệu đường, muối, bột ngọt, …

kg/ năm

400.000

3

Xà phòng

Lít/ năm

4.860

4

Nước lau sàn

chai

100

5

Cồn

Lít/ năm

1.230

6

Axil clo

Lít/ năm

60

Nguồn: Công ty Cổ phần Thực phẩm Đại Thuận.

4.2.Nguồn cung cấp điện nước

Nguồn cung cấp điện cho cơ sở lấy từ mạng lưới điện quốc gia 3 pha, 380V, 50Hz đi qua cấp cho khu vực.

Nguồn nước cấp cho sinh hoạt cho cơ sở lấy từ nguồn nước máy thành phố Nha Trang cấp cho khu vực và nguồn nước giếng. Theo báo cáo hàng năm của công ty thì tổng lượng nước sạch cấp cho sinh hoạt khoảng 13 m3/ngày.

Nguồn nước cấp cho sản xuất lấy từ nguồn nước giếng trung bình mỗi ngày khoảng 22,6 m3/ngày.

5.Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1.Vị trí của cơ sở

Nhà máy Công ty Cổ phần Thực phẩm Đại Thuận của Công ty Cổ phần Thực phẩm Đại Thuận có tổng diện tích đất là 22.621.4m2 tại thôn Lương Hòa, xã Vĩnh Lương, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Ranh giới tiếp giáp của Cơ sở như sau:

+ Phía Bắc giáp đường giao thông bê tông và nhà dân;

+ Phía Đông giáp đường đi, kế đến Trung tâm văn hóa và thể thao;

+ Phía Tây giáp Quốc lộ 1A;

+ Phía Nam giáp khu dân cư và suối Lương Hòa.

Hình 1.4. Vị trí Nhà máy Công ty Cổ phần thực phẩm

5.2.Tổng quan về hoạt động của cơ sở

- Nhà máy Công ty Cổ phần Thực phẩm có tổng diện tích đất là 22.621.4m2 đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số , Số vào sổ  ngày 18/6/2002 và đang hoạt động với số công nhân viên lao động cố định là 147 người.

5.2.1.Các hạng mục công trình chính của Nhà máy

Bảng 1.4. Các hạng mục công trình chính của Nhà máy

hiệu

Hạng mục công trình

Diện tích

(m2)

Số tầng

1

Nhà máy hiện hữu (nhà xưởng sản xuất, phòng phế liệu, kho lạnh, văn phòng)

5.695

1

2

Nhà ăn nhân viên

270

1

3

Nhà thay đồ nhân viên + giữ xe

567

1

4

Nhà bảo vệ

6

1

5

Nhà xe 2

143

1

6

Trạm điện (ngoài trời)

82

1

Nguồn: Công ty Cổ phần Thực phẩm

Xem bản vẽ Mặt bằng tổng thể Nhà máy Công ty Cổ phần Thực phẩm Đại Thuận đính kèm sau phụ lục.

5.2.2.Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường

Bảng 1.5. Tổng hợp các hạng mục công trình BVMT

STT

Hạng mục công trình

Diện tích

(m2)

1

Khu xử lý nước thải

230

2

Nhà kho chứa phế phẩm

10

3

Nhà kho chứa chất thải nguy hại

10

Nguồn: Công ty Cổ phần Thực phẩm 

>>> XEM THÊM: Công khai nội dung báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cở sở Khu du lịch sinh thái

 

HOTLINE - 0903 649 782

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

 

Địa chỉ: 28B, Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP.HCM 

Hotline:  0903 649 782 - 028 3514 6426

Email:  nguyenthanhmp156@gmail.com

Website: www.minhphuongcorp.com

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha

FANPAGE

HOTLINE

HOTLINE:
0903 649 782

 nguyenthanhmp156@gmail.com